RỐI LOẠN PHÁT ÂM - KÉM DIỄN ĐẠT NGUY HIỂM RA SAO NẾU PHÁT HIỆN KHÔNG KỊP THỜI
Thái độ của ba mẹ
Ảnh hưởng trong tương lai
Biểu hiện con rối loạn ngôn ngữ
Rối loạn phát âm và khả năng diễn đạt kém ở trẻ nhỏ đang ngày càng phổ biến, đặc biệt trong giai đoạn vàng phát triển 0–6 tuổi. Trẻ nói sai, khó diễn đạt khiến việc giao tiếp, học tập và hòa nhập xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu không can thiệp sớm, trẻ dễ gặp khó khăn kéo dài trong tư duy, hành vi và cảm xúc. Điều này có thể làm giảm chất lượng cuộc sống và tiềm năng phát triển của trẻ trong tương lai.
Trẻ vốn từ vựng ít, không biết ghép từ - ghép câu
Trẻ nói ngọng, không phân biệt được l vs n, s vs x, tr vs ch ...
“Cứ để con lớn thêm là nói được”
“Ở nhà hiểu nhau là đủ rồi”
"Nói ít cho đỡ nhức đầu"
Gặp khó khăn trong giao tiếp và học tập ở môi trường mẫu giáo/lớp 1
“Ngọng là chuyện thường, lớn đi học tự hết”, “Bố/mẹ/ông/bà ngày xưa cũng vậy có sao đâu"
Nói không rõ → người khác không hiểu → ngại nói, thiếu tự tin
Trẻ phát âm sai nhiều âm, chỉ mẹ mới hiểu con nói gì
Trẻ nói câu thiếu chủ ngữ/vị ngữ, câu rời rạc, dùng nhân xưng lẫn lộn
Người khác không hiểu trẻ → trẻ bị từ chối giao tiếp → rút lui, tâm lý tự ti
“Nói bố mẹ hiểu là được rồi”, “Sau này đi học cô giáo sẽ sửa/ sẽ tự hết"
“Ở nhà con nói sao mình hiểu được là được rồi”
“Câu từ của con còn non nớt là bình thường”
Khó hình thành kỹ năng diễn đạt hoàn chỉnh, ảnh hưởng khả năng kể chuyện – làm văn sau này.